+Aa-
    Zalo

    Quy hoạch chi tiết xây dựng Bia dẫn tích Nhà lao Hà Tĩnh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Xây dựng Bia dẫn tích Nhà lao Hà Tĩnh là một việc làm hết sức ý nghĩa, xứng với vị trí lịch sử và có tính chất giáo dục cao.

    Xây dựng B?a dẫn tích Nhà lao Hà Tĩnh là một v?ệc làm hết sức ý nghĩa, xứng vớ? vị trí lịch sử và có tính chất g?áo dục cao.UBND tỉnh vừa có văn bản đồng ý để UBND thành phố Hà Tĩnh phố? hợp vớ? sở VH - TT & DL Hà Tĩnh, các cơ quan l?ên quan lập Quy hoạch ch? t?ết xây dựng B?a dẫn tích Nhà lao Hà Tĩnh, tạ? tổ 5, phường Tân G?ang (TP Hà Tĩnh) trình cơ quan chức năng thẩm định, phê duyệt.UBND tỉnh g?ao UBND thành phố Hà Tĩnh tr?ển kha? thực h?ện đảm bảo đúng Luật D? sản văn hóa và các quy định h?ện hành của Nhà nước.Theo nguồn tư l?ệu từ Bảo tàng Xô V?ết Nghệ Tĩnh, Nhà lao Hà Tĩnh (còn gọ? nhà g?am hoặc đề lao), được ra đờ? và tồn tạ? cùng vớ? v?ệc lập Thành Hà Tĩnh năm 1831.Ảnh m?nh hoạ
    Nhà lao Hà Tĩnh nằm về phía Đông Bắc nộ? thành Hà Tĩnh. Phía Bắc g?áp Trạ? Ngựa, phía Nam g?áp Hồ Sen, phía Tây g?áp đường đ? cửa Hậu - d?nh Lãnh b?nh; phía Đông g?áp đường đ? cửa T?ền Sở và cũng là cổng chính vào nhà lao. Khu vực nhà lao Hà Tĩnh rộng 5.852m2, những bức tường bao quanh cao 4m, ở góc Đông Bắc và Tây Nam là ha? bốt gác k?ên cố. Nhà Lao gồm 6 nhà gạch xếp thành ha? dãy đố? d?ện nhau: Bắc nhất, Bắc nhì, Bắc tam, Nam nhất, Nam nhì, Nam tam (Nam nhì là lao g?am tù phụ nữ..)Trước và sau vụ chống thuế năm 1908, ở Hà Tĩnh thực dân Pháp bắt nh?ều sỹ phu yêu nước thuộc Hộ? Duy Tân như: Ngô Đức Kế, Lê Văn Huân, Nguyễn Duy Phương, Phạm Văn Ngôn, Phạm Thản, Võ Tĩnh, Nguyễn Hàng Ch?, Trịnh Khắc Lập...g?am tạ? Nhà lao Hà Tĩnh.Trong những năm 1930 đến 1932, Nhà Lao Hà Tĩnh chật ních tù nhân. Có lúc mỗ? lao lên tớ? 125 ngườ?, mỗ? dãy cùm dà? độ 2 m, cùm những 5 ngườ?, thường phả? thay đổ? 3 ngườ? nằm thì 2 ngườ? ngồ? và ngược lạ?. Mùa đông ngườ? tù áo ướt đẩm mồ hô?, còn mùa hè thì như bị nướng trong lò... mỗ? ngày được ra ngoà? 5-6 phút để t?ểu g?ả?, rửa ráy nếu chậm là bị tra tấn...Tuy bị g?am cầm vớ? chế độ khắc ngh?ệt nhưng không khí trong các phòng g?am luôn luôn sô? nổ? bở? các buổ? nó? chuyện, đọc thơ tuyên truyền cách mạng của các ch?ến sỹ.Sau ngày 18/8/1945, Nhà lao Hà Tĩnh không còn va? trò nhà ngục g?am g?ữ, chấm dứt tác dụng là công cụ bạo lực của chế độ thực dân – phong k?ến sau gần 100 năm tồn tạ?.Đến năm 1947, nhà lao Hà Tĩnh bị dỡ bỏ hoàn toàn, h?ện nay chỉ còn là phế tích nhưng đây vẫn là địa đ?ểm ?n dấu tộ? ác của thực dân và là nơ? tỏa sáng của những tâm hồn ch?ến sỹ Xô V?ết k?ên trung trên mảnh đất Hà Tĩnh anh hùng.H.T (tổng hợp)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/quy-hoach-chi-tiet-xay-dung-bia-dan-tich-nha-lao-ha-tinh-a3087.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan