+Aa-
    Zalo

    Thế giới mất nghìn tỷ đô do biến đổi khí hậu

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động mạnh đến nền kinh tế toàn cầu, với tổn thất lên tới hàng nghìn tỷ USD.

    (ĐSPL) - B?ến đổ? khí hậu đang ngày càng tác động mạnh đến nền k?nh tế toàn cầu, vớ? tổn thất lên tớ? hàng nghìn tỷ USD.Theo đà? T?ếng nó? nước Nga, thờ? t?ết đã trở thành yếu tố lớn tác động không chỉ đến sản xuất nông ngh?ệp, mà cả các lĩnh vực nh?ên l?ệu-năng lượng, g?ao thông vận tả? và hạ tầng đô thị. Con số th?ệt hạ? k?nh tế do hạn hán, lũ lụt, bão gây nên ước tính hàng nghìn tỷ USD.
    Thế g?ớ? mất nghìn tỷ đô do b?ến đổ? khí hậu
    Các chuyên g?a tham dự D?ễn đàn K?nh tế Thế g?ớ? đã nêu lên những rủ? ro hàng đầu đe dọa thế g?ớ? năm 2014. Ước  tính, tác động của b?ến đổ? khí hậu kh?ến cho k?nh tế thế g?ớ? tổn thất tớ? 1,5\% hay 1.200 tỷ USD. Đến năm 2030, con số này có thể tăng gấp đô?. Đố? vớ? các nước nghèo nhất thế g?ớ?, tổn thất do b?ến đổ? khí hậu gây ra thậm chí ch?ếm tớ? 11\% GDP.Ở các nước Trung Á, nh?ệt độ trung bình tăng 1,5 độ C làm cho mùa màng thất bát và gây th?ệt hạ? cho nông ngh?ệp. Lợ? nhuận của ngành nông ngh?ệp có thể g?ảm gần một nửa, làm lung lay nền k?nh tế khu vực vốn đã ốm yếu. Các nhà bảo vệ mô? trường chỉ ra dả? rộng các nước lọt vào vùng rủ? ro trả? từ Bồ Đào Nha đến Trung Quốc, ngoà? ra còn có những lãnh thổ khá rộng ở Châu Ph?, Mỹ Lat?nh. Không nên quên rằng b?ến đổ? khí hậu không chỉ dẫn đến hạn hán, mà còn dẫn đến nh?ều th?ên ta? khác như mưa lớn, lũ lụt, bão, lốc xoáy, bệnh dịch.Tuy nh?ên, các nhà ngh?ên cứu nhận định rằng một số nước, đặc b?ệt ở phía Bắc, lạ? có cơ hộ? tận dụng lợ? thế từ sự b?ến đổ? khí hậu. Theo nhà k?nh tế học Serge? Hestanov, nền k?nh tế Nga có khả năng thu lợ? trong đ?ều k?ện nh?ệt độ trung bình hàng năm tăng nhẹ.Ông Hestanov nó?: “Nền k?nh tế Nga có thể hưởng những lợ? ích t?ềm năng từ ha? yếu tố. Thứ nhất, mở rộng d?ện tích canh tác nhờ khí hậu ấm lên. Thứ ha? và cũng là yếu tố quan trọng hơn – sự d? chuyển ranh g?ớ? khu vực đóng băng lâu năm. Trong thập kỷ qua, tuyến hàng hả? phương Bắc đã trở nên thuận lợ? hơn đố? vớ? các tàu chở hàng lớp thông thường. Càng ngày ngườ? ta càng quan tâm đến tuyến đường b?ển này như một động mạch vận tả?. Đường từ Đông Nam Á đến châu Âu theo tuyến hàng hả? phía Bắc ngắn hơn đáng kể so vớ? tuyến đ? qua kênh đào Suez, đồng thờ? đ? qua khu vực an toàn không hả? tặc và nước Nga có thể kha? thác lợ? ích k?nh tế thực sự từ thực tế này.”G?ớ? ngh?ên cứu khí hậu học kêu gọ? chính quyền các nước trên thế g?ớ? bắt đầu ngay từ bây g?ờ chuẩn bị cho đờ? sống trong các đ?ều k?ện mô? trường mớ?. Cần chú ý hơn đến sự phát tr?ển cơ sở hạ tầng khu vực ven b?ển: xây dựng đập, kè bảo vệ các vùng bờ trước lũ lụt và xó? lở. Những b?ện pháp như vậy sẽ không chỉ góp phần g?ảm th?ểu tác động t?êu cực của b?ến đổ? khí hậu, mà còn mang lạ? lợ? ích bổ sung cho nền k?nh tế.Văn L?nh
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/the-gioi-mat-nghin-ty-do-do-bien-doi-khi-hau-a19142.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan