+Aa-
    Zalo

    Vị tướng của nhân dân

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS164: "Vị tướng của nhân dân" của tác giả Khúc Hồng Thiện (Ban Nhân Dân cuối tuần, Báo Nhân Dân).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS164: "Vị tướng của nhân dân" của tác g?ả Khúc Hồng Th?ện (Ban Nhân Dân cuố? tuần, Báo Nhân Dân).


    Vị tướng của nhân dân


                Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, vị tướng của hòa bình, vị tướng của nhân dân, một trong mườ? Đạ? danh tướng thế g?ớ?, nguyên Ủy v?ên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hộ? Đồng Bộ Trưởng, Bí thư Quân ủy Trung ương, Tổng Tư lệnh Quân Độ? Nhân Dân, ngườ? Anh Cả của các lực lượng vũ trang nhân dân V?ệt Nam, đã “về vớ? Bác Hồ” và ở “cõ? ngườ? h?ền” mã? mã?. Ngườ? ra đ? để lạ? n?ềm t?ếc thương vô hạn, song chính nỗ? đau cùng lòng b?ết ơn ấy đã và đang g?úp mỗ? chúng ta h?ểu sâu sắc hơn về sức dân, lòng dân. Và dường như cả dân tộc cũng đang xích lạ? gần nhau hơn trong khát khao hướng tớ? những g?á trị cao đẹp của cuộc đờ?, th?êng l?êng và sâu thẳm...

     

    Một khoảng trờ? trống vắng

    S?nh thờ? bằng tà? năng, đức độ, tác phong g?ản dị, luôn đau đáu nỗ? lo dân nước đã kh?ến Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp trở thành huyền thoạ? ngay kh? Ngườ? còn sống. Và, kh? Đạ? tướng đ? về cõ? vĩnh hằng, để lạ? phía sau xe tang một khoảng trờ? trống vắng mênh mông, hoang hoả?, không gì bù đắp được.

    Những ngày đầu tháng mườ? vừa qua thật là những ngày lịch sử. Ngày ngườ? con ưu tú của cả dân tộc, ngườ? học trò xuất sắc của Bác Hồ, Đạ? tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên G?áp từ trần. Ngay sau đó một h?ện tượng văn hóa đặc b?ệt chưa từng thấy, phản ánh đặc sắc văn hóa cố kết cộng đồng của Đất nước ta, Nhân dân ta. Ngày mà trong thẳm sâu mỗ? ngườ?, dù địa vị xã hộ? khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, đều phần nào thức tỉnh về những đ?ều cao cả từ sự ra đ? của một Con Ngườ?.

    Tình yêu của nhân dân luôn hồn nh?ên và trong sáng. Chẳng thế, mà ngay sau kh? nghe t?n Đạ? tướng mất, không a? bảo a?, trong lòng trào dâng nỗ? xúc động nghẹn ngào, lặng lẽ đứng mặc n?ệm trước cổng nhà r?êng Đạ? tướng, số 30 Hoàng D?ệu (Hà Nộ?). Rồ? những ngày sau đó, hàng trăm nghìn ngườ? cứ nố? dà? mã? dòng ngườ? như vô tận, ngh?êm ngắn xếp hàng lặng lẽ trước anh l?nh Đạ? tướng.

     

    Căn nhà thân thương đã gắn b?ết bao kỷ n?ệm của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp

    và g?a đình tạ? 30 Hoàng D?ệu - Hà Nộ?, từ nay vắng bóng Ngườ?

    Những ngày quốc tang và rồ? đây còn kéo dà? nh?ều ngày sau nữa, những kỷ n?ệm, những ký ức về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp lạ? ùa về trong thẳm sâu t?ềm thức mỗ? ngườ?.

    Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên là ngườ? có nh?ều thờ? g?an làm v?ệc bên Đạ? tướng qua cả ha? cuộc kháng ch?ến chống Pháp và chống Mỹ. Ông cho b?ết: “Tuy tâm lý được chuẩn bị từ trước, bở? Đạ? tướng tuổ? đã cao sức đã yếu mấy năm nay, song tố? 4-10 được t?n Anh Văn ra đ?, tô? vẫn thấy đột ngột. Đây là nỗ? mất mát của cả dân tộc, bở? hình ảnh Đạ? tướng đã ?n đậm trong lòng mỗ? ngườ? dân cùng những ch?ến thắng vĩ đạ?...”.

    Trong tâm khảm Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, thì trên thế g?ớ? chưa có vị tướng nào sánh được vớ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Ngườ? đã trở thành b?ểu tượng ch?ến thắng kẻ thù xâm lược cho các dân tộc bị áp bức trên thế g?ớ?. Trong mỗ? thờ? khắc cam go của đất nước, Đạ? tướng luôn thể h?ện ý chí vững vàng, k?ên định, bản lĩnh, lạc quan. T?nh thần ấy ảnh hưởng rất lớn đến g?ớ? trẻ, hướng cho họ b?ết phát huy hơn nữa những g?á trị truyền thống của cha ông.

    Đạ? tá Nguyễn Huyên, thư ký – phụ trách Văn phòng Đạ? tướng, nghẹn ngào: “Đúng 18 g?ờ 9 phút (4-10), Đạ? tướng trút hơ? thở cuố? cùng. Mặc dù các y bác sĩ, g?a đình, ngườ? thân và bạn bè đều đã chuẩn bị tâm lý trước, b?ết ngày này rồ? cũng sẽ phả? đến, nhưng g?ây phút vĩnh b?ệt Đạ? tướng đã kh?ến tất cả mọ? ngườ? có mặt bên g?ường bệnh đều lặng ngườ?, xúc động và òa khóc. Tô? có cảm g?ác một khoảng trống lớn trong lòng, một mất mát không gì bù đắp được. Nhớ lạ? suốt những năm tháng được làm v?ệc bên đạ? tướng, Bác luôn đ?ềm tĩnh, g?ản dị, gần gũ? vớ? đồng chí, quan tâm thăm hỏ?, ch?a sẻ vớ? cấp dướ? và anh em cần vụ.”

    Cuộc đờ? Đạ? tướng không chỉ để lạ? những tình cảm tốt đẹp vớ? nhân dân V?ệt Nam mà còn đem đến những ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn bè quốc tế. Những trận đánh, cách dùng b?nh cũng như tư tưởng của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp từ lâu đã trở thành đố? tượng ngh?ên cứu của rất nh?ều công trình học thuật. “Ngườ? chỉ huy của những du kích quân đ? dép làm từ lốp xe, lô? từng mảnh đạn pháo lên nú? để đè bẹp đoàn quân v?ễn ch?nh Pháp ở Đ?ện B?ên Phủ năm 1954” – như mô tả của AP - thật sự đã trở thành một “huyền thoạ? sống”. Thậm chí, g?áo sư quân sử ngườ? Mỹ Cơ-rây (Cec?l Curray), trong một bà? trả lờ? phỏng vấn ngày 5-10 mớ? đây, còn khẳng định: “Ông ấy sánh ngang vớ? các nhà chỉ huy quân sự vĩ đạ? nhất trong hơn 2000 năm qua. Ông ấy ngang tầm vớ? A-lếch-xăng (Alexandre) đạ? đế, vĩ đạ? hơn Na-pô-lê-ông (Napoleon Bonaparte), và vượt trộ? so vớ? mọ? tướng lĩnh của chúng ta”.

     Tượng đà? trong lòng dân

    Những ngày quốc tang, cả dân tộc tụ họp, đoàn kết xung quanh Đạ? tướng. A? a? cũng trào dâng trong lòng n?ềm xúc động th?êng l?êng, tự vấn “sống sao cho tử tế”. Và, rất nh?ều những cử chỉ đẹp mà ngày thường không mấy a? để ý. Thế hệ trẻ, màu áo xanh tình nguyện nắm tay nhau xếp hàng thẳng tắp, hướng dẫn cho đồng bào vào v?ếng. Ngườ? v?ếng trước, quay ra nhường lạ? ch?ếc quạt cho ngườ? vào sau được mát. Trước anh l?nh Đạ? tướng, hàng nghìn ngườ? dân tự để rác gọn gàng vào thùng rác, lặng lẽ nghĩ về Ngườ?, không vộ? vàng, không chen lấn xô đẩy. Cô bán hoa dẫu còn nh?ều khó khăn vẫn vu? vẻ gử? tặng bác cựu ch?ến b?nh một bó để vào v?ếng Đạ? tướng. Anh cảnh sát g?ao thông nắm tay cụ g?à dắt qua đường, vớ? ánh nhìn thân th?ện.

    Tuy mỗ? ngườ? một công v?ệc, một hoàn cảnh, địa vị xã hộ?, nhưng trên khuôn mặt chung một n?ềm t?ếc nhớ, trong cõ? lòng chung một nỗ? đau thương. Từ những em học s?nh đến những cụ g?à râu tóc bạc phơ, từ chị lao công đến những cựu ch?ến b?nh (CCB), các tướng lĩnh trong quân độ?, tất cả đều trầm tư ôm hoa, ôm d? ảnh Đạ? tướng, ngh?êm trang và kính cẩn.

    Chúng con kính cẩn ngh?êng mình trước anh l?nh Đạ? tướng

    Nỗ? đau mất mát, không khí buồn thương đâu chỉ ở Hà Nộ?, Quảng Bình, Đ?ện B?ên Phủ, TP Hồ Chí M?nh,... mà trên khắp non sông, trong lòng mỗ? ngườ? kh? hay t?n Đạ? tướng Tổng tư lệnh từ trần, đã thấy một khoảng trống lớn mang tên Võ Nguyên G?áp. Mỗ? lờ? nó?, v?ệc làm, cử chỉ của Đạ? tướng sẽ luôn là những hình ảnh đẹp, sáng mã? trong lòng nhân dân.

    Ch?ến sĩ Đoàn Văn Công, ngườ? cần vụ trẻ được phân công chăm sóc Đạ? tướng từ 16 năm nay, tâm sự: “Tô? rất v?nh dự kh? được phục vụ Bác, vị tướng k?ệt xuất mà chúng tô? đã được học, được nghe và vô cùng ngưỡng mộ từ thuở bé. Tô? còn nhớ như ?n hôm đầu nhận nh?ệm vụ, được gặp Bác, vớ? ánh mắt h?ền từ, Bác bảo tô? ngồ? xuống ghế, rồ? hỏ?: Cháu tên gì? Tô? thưa: Dạ cháu là Đoàn Văn Công. Bác cườ? hóm hỉnh: Đoàn Văn Công mà lạ? đ? có một mình à! Nghe câu hỏ? vu? rất gần gũ? đó, tô? thở phào, hết run, thấy trước mắt không chỉ là một vị danh tướng mà là một ngườ? ông h?ền từ, nhân hậu. Tô? đã khóc. Sau này, các con tô? lớn lên, tô? sẽ kể cho các cháu nghe rất nh?ều câu chuyện về Bác Hồ, về Đạ? tướng, về kỷ n?ệm ở ngô? nhà 30 Hoàng D?ệu.”

    Dướ? ha? hàng cờ rủ, dòng ngườ? đứng lặng cú? đầu, l?nh cữu Đạ? tướng chầm chậm đ? qua từng đường phố Thủ đô thân yêu, Tràng T?ền, Tràng Th?, Đ?ện B?ên Phủ, Độc Lập,... dừng lạ? trước ngô? nhà 30 Hoàng D?ệu rồ? lên cầu Thăng Long ra sân bay Nộ? Bà?. G?ữa lồng lộng trờ? xanh, qua rất nh?ều lựa chọn khó khăn, con ngườ? vĩ đạ? ấy trở về vớ? quê hương Quảng Bình là lựa chọn cuố? cùng cho sự an nghỉ.

    Từ rày, ngọn nú? Rồng khu vực Đảo Yến – Vũng Chùa (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) sẽ g?ữ ấm trá? t?m vị tướng của hòa bình, vị tướng của nhân dân, g?ữa êm đềm sóng b?ển, yên bình và mã? mã?...


    Tác g?ả: Khúc Hồng Th?ện 

    (Ban Nhân Dân cuố? tuần, Báo Nhân Dân)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vi-tuong-cua-nhan-dan-a7171.html
    Nhớ Bác

    Nhớ Bác

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS138: "Nhớ Bác" của tác giả Hồng Lê ([email protected]).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nhớ Bác

    Nhớ Bác

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS138: "Nhớ Bác" của tác giả Hồng Lê ([email protected]).

    Gửi về Bác

    Gửi về Bác

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS134: "Gửi về Bác" của tác giả Huỳnh Nguyên (TT Dương Đông, Huyện Phú Quốc, Kiên Giang).