+Aa-
    Zalo

    Vĩ nhân và tình yêu quê nhà

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Chưa khi nào người dân Quảng Bình lại sốt ruột, sốt gan, đứng ngồi không yên như những ngày qua. Họ nóng lòng đợi đến ngày 13/10 đón Đại tướng Võ Nguyên Giáp về với quê nhà - chuyến về thăm quê và ở lại lâu nhất trong cuộc đời của Người. Lúc sinh thời, dẫu một đời cống hiến cho Tổ quốc, nhưng trong lòng mình, ông luôn tâm niệm: "Quảng Bình là quê tôi, khi nào rảnh việc nước thì tôi lại về nhà...".

    (ĐSPL) - Chưa kh? nào ngườ? dân Quảng Bình lạ? sốt ruột, sốt gan, đứng ngồ? không yên như những ngày qua. Họ nóng lòng đợ? đến ngày 13/10 đón Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp về vớ? quê nhà - chuyến về thăm quê và ở lạ? lâu nhất trong cuộc đờ? của Ngườ?. Lúc s?nh thờ?, dẫu một đờ? cống h?ến cho Tổ quốc, nhưng trong lòng mình, ông luôn tâm n?ệm: "Quảng Bình là quê tô?, kh? nào rảnh v?ệc nước thì tô? lạ? về nhà...".Quảng Bình trong t?m Đạ? tướngQuê hương là khá? n?ệm rất đỗ? th?êng l?êng trong mỗ? con ngườ?, nhất là vớ? một ngườ? xa quê từ nhỏ như Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Rờ? nhà đ? hoạt động cách mạng từ năm 14 tuổ?, bỏ lạ? sau lưng gốc vú sữa, cây khế sau hè và nếp nhà đơn sơ, mộc mạc. Nếu a? đã xa làng lập ngh?ệp từ thuở th?ếu thờ?, có cảm g?ác một ngày rong ruổ? trên đường đờ? bỗng nhớ về cộ? nguồn thì sẽ phần nào h?ểu được tâm thế của một thanh n?ên rờ? làng theo vĩ nhân cứu nước, đánh g?ặc ngoạ? xâm, dẫu ở chân trờ? góc b?ển vẫn luôn canh cánh ha? t?ếng quê hương của Đạ? tướng. Trong lòng mình, ông luôn tâm n?ệm: "Quảng Bình là nhà tô?, kh? nào rảnh v?ệc nước thì tô? về nhà".

    Một ngày nắng chớm hè của năm 1959, Ngườ? trở về thăm lạ? quê nhà thôn An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình). Đây là chuyến về thăm quê đầu t?ên sau 48 năm cất bước ra đ?. Trong ký ức của nh?ều ngườ? dân quê ông vẫn còn ?n đậm ngày đặc b?ệt đó. Sau này, trong một hồ? tưởng của nhà văn Nguyễn Thế Tường có gh? lạ?: "Đạ? tướng đứng trên xe mu? trần, một ch?ếc com-măng-ca được tháo bạt. Ông đứng thẳng, mặc lễ phục, đóng quân hàm quân h?ệu, tay trá? nắm thanh sắt khung xe, tay phả? g?ơ ngang vành mũ, mắt nhìn thẳng ngh?êm cẩn chào... đất quê... sông quê... ngườ? quê đang háo hức cuồng nh?ệt. Trờ? nắng, bắt đầu nóng, có những dòng mồ hô? chảy từ gáy  xuống cổ, ông vẫn đứng chắc trên xe, tay phả? g?ữ ngh?êm trên vành mũ kêp?.Khoảnh khắc- chân dung ấy ?n đậm trong ký ức trá? t?m tô? suốt thờ? thơ ấu. Nhập ngũ, mỗ? lần chào theo k?ểu nhà b?nh tô? đều bất g?ác lập tâm lập thế, ngón tay khép lạ? duỗ? thẳng trên vành mũ, mắt nhìn thẳng... Ô?! Chả thế mà Napôlêông (hoàng đế Pháp) đã từng nó?: "Trong mỗ? ngườ? lính b?nh nhì đều có một v?ên thống chế". Tô? không hề có ước mơ làm thống chế, chỉ là tình yêu và tôn trọng quê hương của vị Đạ? tướng dường như đã nhập hồn kh?ến tô? cũng gắng rèn luyện ch?ến đấu xứng đáng đứng trong độ? quân "huynh đệ ch? b?nh" của thần tượng- Ngườ? Anh Cả". Tháng 10/2004, bác trở về thăm quê nhà lần cuố? kh? tuổ? đã xấp xỉ 95. Lúc trở ra Hà Nộ?, vì sức khỏe Đạ? tướng đã yếu đ? nh?ều, không cho phép bác đ? ô tô. Bộ trưởng bộ G?ao thông lúc đó - ông Đào Đình Bình đặc cách dành một toa tàu r?êng cho bác và g?a đình. Ch?ều đó, tạ? sân ga Đồng Hớ? rất đông ngườ? đến t?ễn bác đ?. Kh? đó, cửa toa đóng kín để g?ữ nh?ệt độ của đ?ều hòa, nhưng bác vẫn không g?ấu nổ? sự băn khoăn, lo lắng rồ? k?ên quyết yêu cầu mở cửa để vẫy chào tạm b?ệt bà con...Dẫu chỉ sống trọn vẹn ở quê nhà 14 năm và xa cách gần 90 năm, nhưng trong vĩ nhân ấy vẫn mang đậm cốt cách của một ngườ? con đất Quảng Bình. Đạ? tá Nguyễn Huyên - ngườ? luôn kề cận bên Đạ? tướng cho b?ết: "Cụ sống khá g?ản dị và có thó? quen ăn uống không cầu kỳ. Cụ thích nh?ều món ăn có xuất xứ từ quê hương Quảng Bình như bánh đa xúc hến, sò huyết nướng và bánh bèo. Đây là những món mà lần nào về quê cụ cũng ăn. Cách cụ ăn rất chậm rã?, từ từ như để cảm nhận rõ và ngấm dần hương vị của quê nhà".Ngoà? phong cách g?ao hòa, gần gũ?, lưu luyến mỗ? lần về thăm quê, thích ăn những món ăn dân dã quê nhà, Đạ? tướng còn là ngườ? b?ết dung hòa và g?ữ nét đặc sắc của g?ọng nó? đất Quảng một cách hợp lý, chuẩn mực.  Ra đ? từ năm 14 tuổ?, t?ếp xúc vớ? nh?ều nền văn hóa, nh?ều m?ền ngôn ngữ, thông thạo nh?ều ngoạ? ngữ, thế mà bác vẫn g?ữ được cốt cách phát âm của ngườ? Quảng Bình. Trong g?ao t?ếp vớ? ngườ? đồng hương hay trên các d?ễn đàn quốc g?a, bác đều loạ? bỏ những từ địa phương dị b?ệt khó h?ểu, sử dụng vốn từ phổ thông h?ện đạ? nhưng g?ản dị, không dùng những từ hoa mỹ thá? quá.Dịp hộ? văn nghệ dự trạ? v?ết văn Đạ? Lả?, một số nghệ sỹ được đến thăm bác tạ? 30 Hoàng D?ệu (Hà Nộ?). Kh? đến mục Hò khoan Lệ Thủy do nhạc sỹ Nguyệt Ánh lĩnh xướng cầm cá?, bác G?áp chủ động xố và mọ? ngườ? hòa theo "Ơ hơ khoan ơ? là hố khoan ơ? hò khoan...". Trong thoáng chốc, một không g?an văn hóa dân ca quê hương Quảng Bình được tá? h?ện...Đau đáu phá Hạc Hả? và câu chuyện "chuyển g?ao công nghệ"Bước sang tuổ? 90, mặc dù sức khỏe đã g?ảm sút nh?ều, nhưng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vẫn theo dõ? và góp nh?ều ý k?ến xác đáng vào một số vấn đề trong quy hoạch và sử dụng tà? nguyên, đặc b?ệt là mô? trường s?nh thá?. Trong đó, phá Hạc Hả? - một vùng nước lợ quý g?á rộng tớ? 4.000 ha - luôn là nỗ? đau đáu của bác. Sau kh? làm thủy lợ? ngăn mặn, mô? trường th?ên nh?ên nơ? đây đã bị thay đổ? nh?ều. Trên d?ễn đàn và trong các cuộc trao đổ? trực t?ếp, bác đã góp ý cụ thể về vấn đề này. Nhưng rồ?, có thể cuộc sống bộn bề nh?ều lo toan, tập thể lãnh đạo tỉnh cũng chưa có tác động thực t?ễn. Có lẽ sốt ruột sợ thêm một ngày là Hạc Hả? dần thêm nguy cơ nên bác đã cử ngườ? con gá? đầu là g?áo sư Võ Hồng Anh từ Hà Nộ? vào thẳng nhà r?êng của ông Phan Lâm Phương, Chủ tịch tỉnh, nố? máy để ông Phương t?ếp chuyện bác ở Hà Nộ?. Không lâu sau, nơ? đây đã khở? động một dự án can th?ệp có h?ệu quả thực t?ễn vào quá trình sử dụng phá Hạc Hả?.Cũng trong dịp về quê năm 1992, kh? nghe trong báo cáo k?nh tế - xã hộ? của tỉnh có đ?ển hình nhân g?ống cây rừng, bác G?áp l?ền dành thờ? g?an đến thăm. Ông Lý, một nông dân huyện Bố Trạch và g?a đình vô cùng cảm động và tự hào đón Đạ? tướng, phu nhân và đoàn cán bộ tạ? nhà r?êng và trang trạ? g?a đình.Bác G?áp lắng nghe chăm chú cách nhân g?ống và phát tán cây huỵnh, một loạ? cây gỗ quý, cùng chủ nhà đ? lạ? khá lâu dướ? bóng rợp của vườn huỵnh cổ thụ và vườn ươm cây con. Bác thân tình đề nghị ông Lý đ?ều mà bây g?ờ ta gọ? là "chuyển g?ao công nghệ", nghĩa là hướng dẫn và g?úp đỡ bà con trong khu vực cùng làm. Kết quả của chuyến v?ếng thăm cũng như những động thá? tích cực của địa phương đã có những thành quả đáng vu? mừng: Từ một vườn cây đã thành nh?ều khu rừng. Những ngườ? dân nơ? đây ngày nay sở hữu những khu rừng rất có g?á trị k?nh tế, xây nhà cao tầng khang trang, cuộc sống ổn định hơn.Vớ? lố? sống bình dị, cốt cách của một ngườ? làm cách mạng chân chính, hết lòng vì dân vì nước của bác G?áp, gợ? nhớ cho nh?ều ngườ? (có may mắn được t?ếp xúc - PV) bóng dáng của Chủ tịch Hồ Chí M?nh - ngườ? thầy của các thế hệ cán bộ cách mạng mà bác G?áp là một trong những học trò xuất sắc nhất.14 tuổ? rờ? quê, 90 năm xa làng xóm, cốt cách của một ngườ? con đất Quảng Bình vẫn được bác mang trong lòng. G?ây phút cuố? cùng Ngườ? đã ra đ? rất thanh thản, sau hơ? thở nhẹ nhàng. "Quảng Bình là quê tô?, kh? nào rảnh v?ệc nước thì tô? lạ? về nhà", g?ờ đây, đất và ngườ? Quảng Bình đã đón bác về nghỉ ngơ?, sau một quãng đờ? bôn ba vì nước vì dân.

    Công - tư phân m?nh

    Cụ thân s?nh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là l?ệt sỹ Võ Quang Ngh?êm. Năm 1947, cụ Ngh?êm bị g?ặc Pháp bắt đưa vào g?am ở nhà lao Thừa Phủ. Sau nh?ều thủ đoạn khảo tra lấy thông t?n không có kết quả, bọn Pháp đã tìm cách thủ t?êu cụ. Cơ sở kháng ch?ến của ta ở Thừa Th?ên Huế đã bí mật ma? táng th? hà? cụ dướ? chân nú? Ngự Bình. Năm 1979, dướ? sự chỉ đạo của Tỉnh ủy Bình Trị Th?ên mà trực t?ếp là đồng chí Phó Bí thư Thường trực Thá? Bá Nh?ệm, th? hà? cụ đã được cát táng về nghĩa trang l?ệt sỹ quê nhà trên đồ? xã Ma? Thủy. Cũng trong thờ? kỳ đầu kháng ch?ến chống Pháp, cụ bà được lực lượng kháng ch?ến đưa ra vùng tự do, sau kh? mất được ma? táng ở một tỉnh phía Bắc.

    Trong dịp về quê năm 1992, bác G?áp lên nghĩa trang l?ệt sỹ thắp hương v?ếng mộ cụ thân s?nh, sau đó một mình vòng ra quả đồ? phía sau tìm nơ? cát táng cụ bà. Dịp ấy, đã có ý k?ến dè dặt đề nghị đưa cụ bà về yên nghỉ cạnh cụ ông trong nghĩa trang. Nhưng, vớ? tư cách con trưởng và là cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, bác G?áp là ngườ? đầu t?ên phản đố? gợ? ý trên. Sau đó không lâu, lễ cát táng cụ bà được tổ chức tạ? mảnh đất trên đồ? sau nghĩa trang. Tìm một mảnh đất an nghỉ cho cha mẹ cũng được bác G?áp xử trí phân m?nh, không lạm dụng uy tín bản thân.

    L.N

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vi-nhan-va-tinh-yeu-que-nha-a5001.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thể lệ Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Thể lệ Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Để tiếp nhận những chia sẻ cảm xúc, những bài viết về “vị tướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp” của đông đảo bạn đọc trong nước và quốc tế, báo Đời sống & Pháp luật tổ chức Cuộc thi viết với chủ đề: “Viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp”.

    Cụ Rùa nổi tiễn đưa Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Cụ Rùa nổi tiễn đưa Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Đúng 10h ngày 13/10, khi linh cữu Đại tướng Võ Nguyên Giáp được đưa lên chuyên cơ ATR 72 để đưa Người về với đất Mẹ Quảng Bình, cụ Rùa bất ngờ nổi trên Hồ Gươm như để tiễn biệt Đại tướng.